Trong nội dung bài viết hôm nay, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về khái niệm rượu cũng như công thức hóa học của rượu gạo, etylic nhé.
Rượu từ lâu đã là 1 loại đồ uống quen thuộc với mọi người dân Việt Nam với đủ mọi loại như rượu gạo, rượu chuối, rượu rắn…….nhưng những loại rượu này có thật sự giống nhau hay khác nhau, công thức hóa học của nó ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu nhé.
Khái niệm rượu và công thức hóa học của rượu
Trong hóa học thì rượu chính là một chất hữu cơ , có tên gọi hóa học là rượu Etylic hay Ethanol với các đặc điểm sau đây:
- Có mùi thơm nồng và có vị cay
- Không mùi
- Không màu.
Công thức hóa học của rượu được ký hiệu như sau: C2H5OH
Công thức phân tử của rượu:
Công dụng của các loại rượu
Ngoài công dụng là món đồ uống có cồn yêu thích của nhiều người, rượu còn có nhiều công dụng khác trong cuộc sống mà không phải ai cũng biết như : dùng làm xăng, làm cồn. Hay như tại 1 số nước có nền công nghệ tiên tiến, rượu còn là một phần không thể thiếu giúp các sản phẩm chống đông lạnh.
Rượu uống và rượu hóa học khác nhau không ?
Tất nhiên, 2 loại rượu này hoàn toàn khác nhau:
- Rượu uống là loại rượu đã trải qua quá trình pha chế
- Rượu hóa học là loại rượu nguyên chất chưa qua pha chế với công thức là : C2H5OH
- Dễ hiểu hơn, rượu uống sẽ phải trải qua 3 giai đoạn chính như bên dưới:
Rượu hữu cơ ==> Đường ==> Rượu (Hữu cơ => (C6H10O5)n => C6H12O6=> CH3CH2OH).
Tuy nhiên, tại Việt Nam thì để tăng thêm nồng độ cồn cho rượu, người ta thường thực hiện thêm công đoạn chưng cất. Vì vậy mà rượu tại nước ta có nồng độ cao hơn nhiều so với các loại rượu khác trên thế giới.
Để lên men rượu, người ta thực hiện theo phương pháp sinh học với công thức lên men như sau:

Tính chất hóa học của rượu etylic
Rượu Etylic có 3 tính chất đặc trưng như sau :
- Có thể tác dụng với các kim loại mạnh như : Na , K…..
- Tác dụng với axit (thông thường rượu sẽ tác dụng với axit axetic)
- Gây ra phản ứng cháy (O2).
Rượu benzylic, metylic, no đơn chức là gì?
Rượu no đơn chức hay còn gọi với cái tên khác là Ancol đơn chức có công thức chung là CnH2n + 1OH (trong đó n>=1) gồm các loại sau:
- C4H9OH : rượu isobutylic
- CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH : rượu butylic
- CH3 – CH2 – CH2 – OH : rượu propylic
- C3H7OH : rượu isopropylic
- C2H5OH (rượu etylic hoặc etanol)
- CH3OH (rượu metylic hoặc methanol)
Ngoài ra, còn một loại rượu khác có tên là Bezylic với công thức hóa học là C6H5CH2OH, loại rượu này có khả năng làm mất màu thuốc thử quỳ tím hay dung dịch KMnO4.
Qua bài viết trên đây, hy vọng các bạn đã hiểu rõ công thức hóa học của rượu cũng như những tính năng, ứng dụng cảu rượu trong cuộc sống hàng ngày rồi phải không?